Sách Giáo Dục Kinh Tế Và Pháp Luật

Sách Giáo Dục Kinh Tế Và Pháp Luật

a. Khái niệm thực hiện pháp luật.

a. Khái niệm thực hiện pháp luật.

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học

Dựa vào hình 3.1 và thông tin trong bài, em hãy: Cho biết bảo hiểm có vai trò gì đối

với người tham gia; sự phát triển kinh tế, xã hội.

- Đối với người tham gia, bảo hiểm cung cấp các khoản bồi thường, trợ cấp, giúp họ

ổn định đời sống, khôi phục sản xuất kinh doanh khi gặp rủi ro.

- Đối với sự phát triển kinh tế, bảo hiểm có vai trò quan trọng:

+ Giúp ổn định xã hội và thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững;

+ Góp phần ổn định tài chính cho các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp;

+ Đảm bảo các khoản đầu tư vốn cho dự án và là một trong những kênh huy động,

cung cấp vốn cho nền kinh tế quốc dân.

- Đối với sự phát triển xã hội, bảo hiểm:

+ Góp phần quan trọng đảm bảo an sinh xã hội, phân phối lại thu nhập, hướng tới

+ Góp phần ngăn ngừa, đề phòng và hạn chế tổn thất; giúp cho xã hội an toàn và

+ Tạo thêm việc làm cho người lao động.

+ Tạo nên một nếp sống tiết kiệm trên phạm vi toàn xã hội, là chỗ dựa tinh thần cho

mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế - xã hội.

+ Là công cụ quan trọng để Nhà nước điều tiết vĩ mô, ra sự tăng trưởng bền vững

+ Đóng góp vào ngân sách nhà nước, góp phần ổn định và tăng thu cho ngân sách,

thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối giữa các nước.

Dựa vào hình 3.1 và thông tin trong bài, em hãy: Nhận xét sự đóng góp của bảo

Nhận xét: từ 2018 – 2021, nguồn thu từ bảo hiểm đóng góp vào ngân sách nhà

+ Năm 2018, đóng góp của bảo hiểm vào ngân sách nhà nước đạt 356797 tỉ đồng.

+ Năm 2021, đóng góp của bảo hiểm vào ngân sách nhà nước đạt 393597 tỉ đồng.

Giải KTPL 12 trang 30 Chân trời

Luyện tập 1 trang 30 SGK KTPL 12

Em đồng tình với nhận định nào sau đây về khái niệm bảo hiểm?

a. Người tham gia bảo hiểm thực hiện chuyển giao rủi ro cho tổ chức bảo hiểm trên

b. Bảo hiểm là sự chia sẻ tổn thất cho những người tham gia, hoạt động theo

nguyên tắc “số đông bù số ít, thể hiện tính nhân văn sâu sắc.

Lý thuyết Kinh tế Pháp luật 12 Bài 2 (sách mới) | Giáo dục KTPL 12

Trong chương trình sách mới, môn GDCD 12 được đổi tên thành Giáo dục Kinh tế & Pháp luật 12. Tóm tắt Lý thuyết KTPL 12 Bài 2 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 12 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Kinh tế Pháp luật 12 Bài 2.

Lý thuyết Kinh tế Pháp luật 12 Bài 2 (sách mới) | Giáo dục KTPL 12

Lưu trữ: Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (sách cũ)

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

- Thứ nhất là hành vi trái pháp luật: Hành vi đó có thể là hành động cũng có thể là không hành động.

+ Vd: đi xe vào làn đường một chiều hoặc người sử dụng lao động để xảy ra tai nạn lao động.

- Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện: Đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình.

- Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi: Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra.

- Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.

- Nhà nước thực hiện trách nhiệm pháp lí nhằm:

+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật.

+ Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.

+ Buộc họ phải làm những công việc nhất định.

+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự

+ Chịu trách nhiệm hình phát và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự.

+ Là các hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước

+ Chịu các hình thức xử lí hành chính do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.

+ Là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác.

+ Chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.

+ Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỉ cương trong nội bộ cơ quan trường học xí nghiệp.

+ Chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng đối với cán bộ - công nhân viên - học sinh - sinh viên của tổ chức mình.

Xem thêm các bài Lý thuyết & Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 có đáp án hay khác: