4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào
Với nhu cầu cao về nhân lực qua hàng năm, ngành Y khoa chưa bao giờ hết “hot” với những thí sinh xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng thuộc lĩnh vực Y học. Vậy hãy cùng khám phá chuyên ngành này tại Đại học Y Hà Nội xem bản thân có phù hợp với nó không nhé!
Chuyên ngành Y khoa đào tạo cho sinh viên những kiến thức nền tảng về y học giúp sinh viên có những kiến thức kiến thức nền tảng, chuyên môn trong khám, chẩn đoán, điều trị bệnh cho bệnh nhân.
Ngành Y khoa tại Đại học Y Hà Nội luôn giữ mức điểm chuẩn cao kỷ lục qua từng năm.
1. Thời gian và hồ sơ xét tuyển
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận ĐKXT
a. Đối với thí sinh đăng ký xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT
Thí sinh xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 cần đáp các yêu cầu sau:
b. Đối với thí sinh đăng ký xét tuyển sử dụng điểm của bài thi đánh giá năng lực
c. Đối với thí sinh xét tuyển theo phương thức khác
* Thí sinh thuộc diện tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển
* Thí sinh sử dụng các loại chứng chỉ quốc tế
Yêu cầu chung cho các loại chứng chỉ quốc tế sử dụng để xét tuyển là phải còn hạn 02 năm tính từ ngày dự thi đến ngày đăng ký xét tuyển.
Thí sinh xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế cần đáp các yêu cầu sau:
Chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế được sử dụng xét kết hợp với 1 trong 2 điều kiện sau:
* Thí sinh xét tuyển kết hợp bằng điểm các bài thi năng khiếu với kết quả học tập bậc THPT và phỏng vấn (Dành riêng cho các ngành: Thiết kế sáng tạo; Nghệ thuật thị giác; Kiến trúc và thiết kế cảnh quan)
A01: 22,45C00: 23,48D01: 22,20D03: 22,00D04: 24,40D78: 22,42
A01: 24,10C00: 26,38D01: 24,12D03: 24,30D04: 24,30D78: 25,01
Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]
Bởi đặc thù nghề nghiệp liên quan đến sức khỏe con người, ngành nghề yêu cầu độ chính xác, tỉ mỉ cao, kiến thức, kỹ năng chuyên môn vững vàng cùng đạo đức nghề nghiệp. Vậy cũng xem những kiến thức, kỹ năng mình sẽ rèn luyện được ở Đại học Y Hà Nội là gì nhé!
Sinh viên Y khoa với thời lượng học tập kéo dài 6 năm, sinh viên được rèn luyện cả về kiến thức cơ sở, và những kiến thức chuyên ngành phục vụ cho công việc tương lai:
Bên cạnh yêu cầu cao về kiến thức chuyên môn, sinh viên còn cần trau dồi những kỹ năng nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động:
Một nhân vật tiêu biểu của ngành Y khoa tại Đại học Y Hà Nội là Giáo sư Đặng Văn Ngữ, tên của ông đã được đặt tên cho một con phố ở Hà Nội. Ông từng là sinh viên khóa 1930 tại trường và tốt nghiệp với thành tích học tập vô cùng xuất sắc, trở thành người Việt Nam đầu tiên được giáo sư Henry Galliard – chủ nhiệm bộ môn Ký sinh trùng, hiệu trưởng Đại học Y Hà Nội bấy giờ giữ lại làm phụ giảng. Từ bước ngoặt đó, ông trở thành bác sĩ đầu ngành Việt Nam về nghiên cứu ký sinh trùng, sản xuất ra thuốc kháng sinh penicillin – công trình nghiên cứu có ý nghĩa to lớn đối với công cuộc kháng chiến chống Pháp của nước nhà.
Chân dung Giáo sư, Bác sĩ Đặng Văn Ngữ
Qua bài viết “Review ngành Y khoa trường Đại học Y Hà Nội (HMU): Ngành mũi nhọn của trường có dễ kiếm việc không?”, hy vọng các em đã có cái nhìn rõ hơn về chuyên ngành đào tạo và có thêm quyết tâm để theo đuổi đam mê đến cùng nhé!
Sinh viên ngành Y khoa tại HMU sau khi tốt nghiệp có thể lựa chọn làm việc tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập hoặc ngoài công lập; các trạm y tế của phường, xã; các trung tâm y tế; hay tham gia nghiên cứu, giảng dạy tại các trường Đại học, Học viện, Cao đẳng, Trung cấp,…
Ngoài ra, sinh viên có thể lựa chọn học lên bậc cao hơn, thi bác sĩ nội trú tại trường, có cơ hội tham gia học trao đổi, hợp tác với các cơ sở đào tạo khác, trong đó số tín chỉ tích lũy tại cơ sở đào tạo khác không vượt quá 25% tổng khối lượng chương trình đào tạo của sinh viên.