Dựa vào nội dung trong SGK, em hãy sử dụng các từ hoặc cụm từ sau để hoàn thành các đoạn thông tin dưới đây.
Dựa vào nội dung trong SGK, em hãy sử dụng các từ hoặc cụm từ sau để hoàn thành các đoạn thông tin dưới đây.
Vì kết quả tính cơ cấu này phản ánh mức độ xuất – nhập khẩu của một quốc gia. Cơ cấu xuất nhập khẩu là một phần của hoạch định chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ.
Qua đó, ta thấy được tỷ trọng của từng thành phần trong cán cân xuất nhập khẩu. Dự đoán hay kết luận tổng quan về xu hướng xuất siêu hay nhập siêu của nền kinh tế trong một quốc gia hay 1 vùng lãnh thổ.
Tính tổng giá trị xuất, nhập khẩu từng năm (= Giá trị xuất khẩu + Giá trị nhập khẩu).
Tính cơ cấu giá trị xuất khẩu từng năm (= giá trị xuất khẩu : tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm đó x 100).
Tính cơ cấu giá trị nhập khẩu từng năm (= 100% – Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm đó).
Ví dụ: Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản vào giai đoạn 1990 – 2015
Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 1990 = 287,6 + 235,4 = 523,0 (tỷ USD).
Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 1995 = 443,1 + 335,0 = 779 (tỷ USD).
Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 2000 = 479,2 + 379,5 = 858,7 (tỷ USD).
Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 2005 = 565,7 + 454,5 =1020,2 (tỷ USD).
Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 2010 = 679,8 + 692,4 = 1462,2 (tỷ USD).
Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 2015 = 624,8 + 648,3 = 1273,1 (tỷ USD).
Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 1990 = 287,6 : 523,0 x 100 = 55%.
Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 1995 = 443,1 : 779 x 100 = 56,9%.
Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 2000 = 479,2 : 858,7 x 100 = 55,8%.
Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 2005 = 565,7 : 1020,2 x 100 = 55,4%.
Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 2010 = 769,8 : 1462,2 x 100 = 52,64%.
Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 2015 = 624,8 : 1273,1 x 100 =49%.
Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 55% = 45%.
Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 56,9% = 43,1%.
Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 55,8% = 44,2%.
Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 55,4% = 44,6%.
Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 52,64% = 47,36%.
Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 49% = 51%.
Nhận xét tình hình xuất – nhập khẩu của Nhật Bản:
Nhìn chung, giai đoạn năm 1990 – 2015, giá trị xuất khẩu của Nhật Bản có sự thay đổi và cơ cấu dần tiến tới sự cân đối. Với tỷ trọng xuất khẩu có xu hướng giảm và tỷ trọng nhập khẩu tăng, chỉ số lần lượt là 5,9% và 5,8%.
Từ năm 1990 – 2010, Nhật Bản luôn là nước xuất siêu và có tỷ trọng xuất siêu lớn nhất vào năm 1995, chỉ số là 56,9%. Điều này cho thấy sự chuyển dịch hướng phát triển của Chiến lược xuất nhập khẩu tại Nhật Bản. Từ nhập siêu sang xuất siêu. Đồng thời phản ánh sự phát triển nền kinh tế và các chỉ số của Nhật Bản đang phát triển theo hướng tích cực.
Cán cân xuất nhập khẩu được tính dựa trên cơ cấu xuất nhập khẩu. Tỷ số này giúp phản ánh được mức độ xuất – nhập khẩu của một quốc gia. Cơ cấu xuất nhập khẩu là một phần của hoạch định chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ.
Từ các chỉ số này, ta thấy được tỷ trọng của từng thành phần trong cán cân xuất nhập khẩu. Dự đoán hay kết luận tổng quan về xu hướng xuất siêu hay nhập siêu của nền kinh tế trong một quốc gia hay 1 vùng lãnh thổ.
Ngoài ra, xuất nhập khẩu từ lâu đã trở thành một trong những động lực chủ yếu của sự tăng trưởng kinh tế. Góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo công ăn việc làm cho người dân. Đồng thời cũng nâng cao đời sống của người dân. Đây là hoạt động mang tính hoạch định và đóng góp về nhiều mặt.
Vì thế, để có được các phương án hoạch định cùng động thái chuyển biến cơ cấu hàng hóa xuất khẩu, phải có được cơ sở phản ánh khách quan và chính xác về tình hình này.
– Tính tổng giá trị xuất, nhập khẩu từng năm (= Giá trị xuất khẩu + Giá trị nhập khẩu).– Tính cơ cấu giá trị xuất khẩu từng năm (= giá trị xuất khẩu : tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm đó x 100).– Tính cơ cấu giá trị nhập khẩu từng năm (= 100% – Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm đó).
Xem thêm một số bài viết liên quan:
Xuất nhập khẩu là cụm từ gọi chung cho hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa ra – vào thị trường. Nói đơn giản, xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh giữa 2 hay nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ với nhau.
Cơ cấu xuất nhập khẩu là tổng thể của những bộ phận giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất – nhập khẩu và hợp thành tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của các vùng, các quốc gia cùng những mối quan hệ ổn định, phát triển mạnh mẽ giữa các bộ phận đó dựa theo điều kiện kinh tế – xã hội nhất định trong thời kỳ nào đó.
– Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa giữa các nhóm hàng đang chuyển biến theo hướng tích cực hay tiêu cực. Điều này phản ánh lộ trình thực hiện mục tiêu Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu theo từng thời kỳ của quốc gia. Bên cạnh đó, có biện pháp khắc phục và thay đổi khi tỷ trọng cơ cấu đi lệch hướng so với mục tiêu ban đầu. – So sánh sự dịch chuyển trong nội bộ từng nhóm hàng của xuất nhập khẩu. – So sánh hàng hóa xuất nhập khẩu của quốc gia, nhận xét xu hướng chuyển dịch từ các nguyên liệu thô sang sơ chế hoặc tăng hàm lượng có chế biến.
Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 2/2024 (từ ngày 16/2 đến ngày 29/2/2024) đạt 28,41 tỷ USD, tăng 46,7% (tương ứng tăng 9,05 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong kỳ 1 tháng 2/2024 (từ ngày 01/2 đến ngày 15/2/2024).
Kết quả đạt được trong nửa cuối tháng 2/2024 đã đưa tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước trong 2 tháng/2024 đạt 113,43 tỷ USD, tăng 18,1%, tương ứng tăng 17,37 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2023; trong đó, tổng trị giá xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI trong 2 tháng/2024 đạt 78,08 tỷ USD, tăng 14,5% (tương ứng tăng 9,88 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước; tổng trị giá xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp trong nước là 35,35 tỷ USD, tăng 26,9% (tương ứng tăng 7,49 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước.
Với kết quả trên thì trong kỳ 2 tháng 2 năm 2024, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 1,05 tỷ USD. Như vậy, tính trong 2 tháng/2024, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 5 tỷ USD.
Số liệu của Tổng cục Hải quan cũng cho thấy, tổng trị giá hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 2 năm 2024 đạt 14,73 tỷ USD, tăng 48,2% (tương ứng tăng 4,79 tỷ USD về số tuyệt đối) so với kỳ 1 tháng 2/2024.
Như vậy, tính trong 2 tháng/2024, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 59,21 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước, tương ứng tăng 9,45 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Theo Tổng cục Hải quan, trị giá xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong kỳ 2 tháng 2/2024 đạt 10,85 tỷ USD, tăng 48,1% tương ứng tăng 3,53 tỷ USD so với kỳ 1 của tháng, qua đó nâng tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa trong 2 tháng/2024 của nhóm các doanh nghiệp này lên 43,04 tỷ USD, tăng 15,3% (tương ứng tăng 5,7 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước, chiếm 72,7% tổng trị giá xuất khẩu của cả nước.
Đối với thị trường nhập khẩu, tổng trị giá hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 2/2024 đạt 13,68 tỷ USD, tăng 45,2% (tương ứng tăng 4,26 tỷ USD về số tuyệt đối) so với kết quả thực hiện trong kỳ 1 tháng 2/2024. Tính trong 2 tháng/2024, tổng trị giá nhập khẩu của cả nước đạt 54,21 tỷ USD, tăng 17,1%, tương ứng tăng 7,59 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Trị giá nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp FDI trong kỳ này là 9,02 tỷ USD, tăng 45,9% (tương ứng tăng 2,84 tỷ USD) so với kỳ 1 tháng 2/2024. Tính trong 2 tháng/2024, tổng trị giá nhập khẩu của nhóm các doanh nghiệp này đạt 35,03 tỷ USD, tăng 13,5% (tương ứng tăng 4,18 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước, chiếm 64,6% tổng trị giá nhập khẩu của cả nước.
Ở hội thi tay nghề “Bàn tay vàng ngành may”, ban tổ chức yêu cầu bác Lâm (trưởng đội) thống kê số tuổi của các đồng nghiệp trong cùng đội. Bác Lâm liệt kê số tuổi của các đồng nghiệp trong đội như sau: 19; 18; 29; 22; 21; 25; 31; 19; 40; 35; 36; 23; 40; 37; 24; 22.
a) Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê.